0908.326.779 - 0906.362.707
 

Kết quả tìm kiếm "san pham"

Ai là chủ thể xây dựng thương hiệu gạo Việt?
Trong tháng 7-2018, lô-gô gạo Việt sẽ được công bố. Dẫu chậm nhưng cũng là điều đáng mừng đối với một quốc gia vốn được xem là cường quốc xuất khẩu gạo. Song, để có thương hiệu gạo Việt sẽ cần phải trả lời được nhiều câu hỏi: Ðâu là phân khúc và thị trường hướng tới? Và ai là chủ thể xây dựng thương hiệu?
Bàn giải pháp nâng cao chất lượng tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành nông nghiệp
Hiện còn hai lĩnh vực là phân bón, lâm nghiệp chưa có quy chuẩn để quản lý. Đặc biệt, việc tổ chức triển khai còn chậm, nợ đọng nhiều.
Khởi nghiệp, cần hướng tới đổi mới sáng tạo
Vấn đề khởi nghiệp đang được nói đến nhiều, nhưng theo các chuyên gia, có những trường hợp chỉ là hoạt động khởi nghiệp thông thường. Trong khi đó, để có thể tạo ra sự đột phá cho nền kinh tế, rất cần khởi nghiệp bằng con đường đổi mới sáng tạo.
Phát hiện hơn ba nghìn sản phẩm mỹ phẩm đông y chưa được cấp phép
Hơn ba nghìn sản phẩm mỹ phẩm đông y chưa được cấp phép của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Ngọc Tú vừa được Tổ công tác 334 (Bộ Công Thương), phòng 5 Cục C46 và Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội phát hiện, tạm giữ
Nhìn nhận về cái gọi là mới!
Trong phạm vi bài này ta tạm hiểu “cái mới” là những sản phẩm, dịch vụ chưa hoặc rất ít được biết đến. Tâm lý con người nói chung là luôn để ý tới cái mới, cũng vì vậy mà “sáng tạo” là một thuật ngữ rất thường gặp trong đời sống kinh doanh, nó hàm ý một sản phẩm, dịch vụ mới được tạo ra hoặc được gia tăng một giá trị nào đó khác hẳn so với sản phẩm, dịch vụ hiện có trên thị trường.
Bộ Khoa học và Công nghệ: Cắt giảm trên 90% sản phẩm hàng hóa phải kiểm tra trước thông quan
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chủ động triển khai mạnh mẽ cơ chế từ tiền kiểm sang hậu kiểm với 93% loại sản phẩm cụ thể do Bộ quản lý. Để tìm hiểu rõ vấn đề PV đã có buổi trao đổi trực tiếp với Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) - Nguyễn Hoàng Linh, xoay quanh công tác kiểm tra chuyên ngành, cắt giảm điều kiện kinh doanh của Bộ KH&CN
Kiến nghị các bất hợp lý trong kiểm tra, kiểm soát thực phẩm dinh dưỡng xuất khẩu
Những điểm bất hợp lý trong quy định, Thông tư 24, 25 và Nghị định 15 liên quan đến vấn đề kiểm tra, kiểm soát thực phẩm dinh dưỡng được các doanh nghiệp nêu tại Hội thảo “Thực hiện Nghị quyết 19 của Chính phủ, cải cách quy định và thủ tục hành chính trong hoạt động quản lý, kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu”, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư phối hợp Dự án GIG của Cơ quan phát triển Hoa Kỳ tổ chức ngày 11-6, tại TP Hồ Chí Minh.
Dừng sản xuất khi phát hiện sai phạm về chất lượng: Doanh nghiệp sẽ chết
Theo đại diện các doanh nghiệp, nếu Bộ Khoa học và Công nghệ giữ quy định cơ quan chức năng trong quá trình thanh tra được phép thu hồi hàng hóa, dừng sản xuất khi phát hiện sai phạm về chất lượng theo kết quả xét nghiệm thì doanh nghiệp sẽ “chết hết”, "chết" mà không biết kêu ai.
Giảm nhiều thủ tục đăng ký, công bố, kiểm tra chuyên ngành về thực phẩm
Theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP, doanh nghiệp thực phẩm không phải kiểm định sản phẩm định kỳ. Tuy nhiên, quá trình thanh tra (hậu kiểm) các doanh nghiệp sẽ được tăng cường và chặt chẽ hơn.
Đầu  Trước   24  25  26  27  28  29  30  31  32  33   Tiếp  Cuối

Liên kết

Hotline tư vấn miễn phí 24/7
ATV MEDIA
Đối tác - Khách hàng
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế
Giấy phép quảng cáo Cục ATTP
Cấp giấy phép ATTP Cục VSATTP
Xác nhận Công bố - Cục ATTP
Viện kiểm nghiệm ATTP quốc gia
Trung tâm Đo lường chất lượng 3
Văn bản Luật thực phẩm
Cục SHTT Việt Nam
Cục Bản quyền Việt Nam
Tổ chức chứng nhận ICA Việt Nam
Tổ chức ACM Vương quốc Anh
Sở Công thương HCM
Sở Nông nghiệp HCM
Chi cục ATTP HCM
Cục đo lường chất lượng Việt Nam
Sở kế hoạch Đầu tư HCM
Tra cứu Doanh nghiệp
Kiểm nghiệm định kỳ thực phẩm